Cách nhà mình làm như sau :
-Dùng kim xâm trái mơ , ngâm mơ vào chậu và đổ muối vào trộn đều và để khoảng 1 tiếng cho bớt chất chua và trái mơ sẽ cứng, bớt nhão.
-Vớt mơ ra, đổ bỏ nước muối đi. Mơ, gừng, đường, đổ chung vào một nồi, nấu
lửa lớn, sôi bùng lên là nhắc ra khỏi bếp, phơi hơi khô, rồi lại lặp lại công đoạn nấu mơ trên.
Phải gần 3 ký mơ tươi mới được 1 ký mơ xào này, nhưng ngon thì cực luôn đó.
Giá cả như sau :
Mơ mặn ngọt 180k/ một kg (ăn liền) - SẢN PHẨM NÀY MẸ NÀO GẦN HOẶC ĐI QUA CỬA HÀNG MONNGON79 SỐ 25B NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU - HAI BÀ TRƯNG - HÀ NỘI THÌ LẤY GIÚP MÌNH, MÌNH CÓ KÝ GỬI SẢN PHẨM MƠ CHUA MẶN NGỌT ĂN LIỀN LÀM THEO KIỂU NHẬT Ở ĐÂY NHÉ, THKS.
Mơ ngâm đường muối 220k một hộp (ăn liền hoặc pha nước uống)
Em đã làm cả mơ muối nguyên thịt quả theo đúng phương pháp của NHẬT.
Giá là 180k/kg chưa tính phí ship hàng ạ
Vì tự làm nên các mẹ có thể yêu cầu như mặn thêm, ngọt thêm hay bớt ngọt, thêm gừng hoặc không gừng...
MÌNH ĐANG LÀM DẤM MƠ MUỐI, BẠN NÀO QUAN TÂM XIN ĐẶT HÀNG TRƯỚC, GIÁ CHẮC KHOẢNG 100K/ 500ML, THKS.
Đặt hàng cùng nếu các mẹ thích mận khía http://www.lamchame.com/forum/showth...%A3o-100/page4
Khế xào đang thử làm 125k/kg
Mận xào đang thử làm 125k/kg
Đặt kem nhà mình làm trước một ngày
http://www.lamchame.com/forum/showth...n-ch%E1%BA%A5t
Một cách "xử" của Mẹ Kún Kín với mơ ngâm mặn ngọt giải khát nhà mình
Một vài ý kiến các mẹ
Còn nhiều ạ............. các mẹ nhắn tin nhiều nữa... Cảm ơn các mẹ
Mơ muối nung (mơ nung than): Nung một số mơ muối trong lo nướng dưới vỉ nướng cho đến khi trở thành đen. Cạo phần thịt mơ muối thành bột đen, mỗi lần dùng một muỗng cà phê bột này với nước nóng hay trà già. Cách làm cổ truyền như sau: Để mơ muối vào trong một cái nồi bằng đất nung. Đậy nắp lại và cho vào lửa khoảng nửa giờ. Khói đen sẽ bôc ra trong quá trình nung. Khi hết khói là được, sẽ thấy một lớp dầy nhựa than đen trên nắp nồi. Đó đúng là than hoá của mơ muối.
Than mơ muối được dùng trong các trường hơp:
• Cảm lạnh: dùng một ít với nước nóng
• Tiêu chảy: dùng với hồ bột sắn dây (đối với trẻ em nên dùng hồ bột sắn dây với than rong phổ tai thì thích hợp hơn )
• Loét bao tử
• Lao ruột
• Ung thư ruột
Sử dụng mơ muối
Như thông thường: Bạn có thể ăn mơ muối như thông thường hoặc ngâm vào nước nóng hay trà già trà già mà dùng. Hoặc cho mơ muối vào cơm vắt trong các trường hợp sau :
* Thặng dư axít ở dạ dày
* Rối loạn ruột
* Mệt mỏi.
hoặc sau khi dùng các thực phẩm có hại như đường chẳng hạn
Mơ muối nung (mơ nung than): Nung một số mơ muối trong lo nướng dưới vỉ nướng cho đến khi trở thành đen. Cạo phần thịt mơ muối thành bột đen, mỗi lần dùng một muỗng cà phê bột này với nước nóng hay trà già. Cách làm cổ truyền như sau: Để mơ muối vào trong một cái nồi bằng đất nung. Đậy nắp lại và cho vào lửa khoảng nửa giờ. Khói đen sẽ bôc ra trong quá trình nung. Khi hết khói là được, sẽ thấy một lớp dầy nhựa than đen trên nắp nồi. Đó đúng là than hoá của mơ muối.
Than mơ muối được dùng trong các trường hơp:
• Cảm lạnh: dùng một ít với nước nóng
• Tiêu chảy: dùng với hồ bột sắn dây (đối với trẻ em nên dùng hồ bột sắn dây với than rong phổ tai thì thích hợp hơn )
• Loét bao tử
• Lao ruột
• Ung thư ruột
113. Than hạt nhân mơ muối: Đừng vứt vỏ các hạt nhân mơ muối. Đập vỡ vỏ hạt sẽ được nhân hạt bên trong, nhân này ăn được. Đối với các loại mơ muối tốt, để đã lâu, muối và màu thấm tận vào trong hạt nhân.
Bạn có thể nung nhân hạt trong lò nung với nhiệt độ cao, và cạo lấy than đen đó, hoặc nung trong nồi đất. bảo quản kỹ trong lọ thuỷ tinh.
Bột than này rất dương. Khi bạn bị rối loạn dạ dày, ruột đau nhức, tiêu chảy… chỉ cần 1 muỗng café bột này với uống trà trà già sẽ có hiệu quả rất tốt. Có thể dùng trong các trường hợp như số 112 hoặc rắc lên cơm ăn
114. Mơ muối + tương + Trà trà già: Cạo thịt một trái mơ muối thêm ½ muỗng café nước xốt tương. Rốt nước trà già 3 năm và trà già trà già từ ½ tách đến tuỳ khẩu vị mỗi người. Có thể thêm vài rọt gừng. Khuấy đều rồi uống, thức này không hợp với bé sơ sinh và trẻ con (tốt hơn là cho chúng dùng mơ muối- cát căn, hoặc mơ muối, tương trà già, giã mà không có gừng và với ít xốt tương.
*. Dùng trong trường hợp:
* Đau đầu do ăn quá nhiều thực phẩm âm
* Rối loạn dạ dày (ói mửa, ăn không biết ngon)
* Mệt mỏi
* Thiếu máu tuần hoàn kém.
* Trúng độc oxyt carbon (cacbon monxide)
115 Mơ muối tương làm gia vị: Nếu thịt mơ muối thành bột cho thêm tamiri và nước, có thể dùng làm gia vị. Nếu cho ½ muỗng vào trà trà già, sẽ có được mơ muối, tương trà già trà già
116. Xốt mơ muối: 1 trái mơ, 1 muỗng café Bonito flakes và 1muỗng café tamiri cho vào một bát to. Rót nước nóng vào thêm nữa lá rong nori (xắt thành miếng nhỏ). Món này nhanh chóng làm giảm mệt mỏi.
117. Mơ muối- sắn dây và mơ muối- tương sắn dây; dùng khi nhược sức, cảm lạnh tiêu chảy.
118. Nước ép mơ muối: Đừng vứt bỏ nước cốt mơ muối mà bạn có được ở phần trên của bình chứa ủ mơ muối. Pha với nước nóng bạn sẽ có một thức uống tuyệt hảo cho các trường hợp ăn không ngon, say rượu, kiết lỵ vào mùa hè. Bạn cũng có thể tẩm vào gạc đắp lên các bệnh ngoài da như nhiểm châm nấm, cũng có thể chế ra loại nước mơ muối này bằng cách nấu mơ muối với nước trà trà già hoặc nước thường, loại nước này mầu hồng, rất dương dùng để thay thế nước muối để trị các vết bỏng, thụt giữa âm đạo.
Để có một số lượng nước mơ muối dùng do mục đích thương mại, phải chế theo một cách khác đã được trình bày trong phần giấm mơ muối
119. Trà mơ muối: Nấu 1 trái mơ muối với khoảng 1 lít nước trong ½ giờ. Lọc và pha loãng thêm vào nếu cần. Nếu dùng nó như một thức uống lạnh trong mùa hè, sẽ đem lại sự mát mẻ cho bạn.
1. Không ngon miệng: Thiếu sự ngon miệng có thể do nhiều nguyên nhân, bệnh dạ dày, gan, lo âu, nóng nưc… Trong các trường hợp, mơ muối giúp làm tăng tiết dịch vị. Có thể dùng cháo gạo lưt nhừ với mơ muối để phục sức sau cơn bệnh và lấy lại sự ngon miệng
2. Táo bón: Nếu bạn bị táo bón, mỗi sáng hãy dùng 1 trái mơ muối với trà trà già. Uống lúc vừa mới thức dậy hoặc dùng chung với bữa ăn sáng
3. Kiết lỵ, thương hàn, phổ thương hàn: Nhiều loại vi khuẩn bị tiêu diệt khi cho chúng vào nước mơ muối. Vi khuẩn thổ tả chết trong 5 phút, thương hàn 10 phút, phổ thương hàn 20 phút- 30 phút và kiết lỵ sau 1giờ
4. Hơi thỏ hôi: Hơi thở hôi bởi nhiều nguyên nhân: răng hỏng, nướu răng bệnh, rối loạn dạ dày, sự lên men ở ruột, phổi rối loạn… Các ảnh hưởng đó cộng thêm ít nhiều do sự thối giữa gây ra hơi thở hôi, mơ muối chống lại tác dụng thối giữa
5. Trúng độc thức ăn: Nếu bạn bị vọp bẻ, tiêu chảy nôn mửa sốt sau khi ăn thịt, trứng: hãy dùng mơ muối hoặc tương trà già trà già. Nó có thể gây ói, trong trường hợp như vậy, dùng thêm 1 tách mơ muối, tương trà già trà già
6. Ngộ độc rượu: Trúng độc rượu có thể gây ra nôn mửa, đau đầu, toát mồ hôi….mơ muối là loại tốt nhất để làm dịu các triệu chứng đó. Ngâm mơ muối 5 phút trong nước nóng hoặc trà già , uống và ăn luôn mơ. Hoặc uống than hoạt nhân muối với chút trà già trà già
7. Say sóng: (tàu xe, máy bay) Mơ muối rất hiệu quả để làm dịu cơn say sóng. Trong dân gian để ngừa cơn say sóng bằng cách cột rịt 1 trái mơ muối vào lỗ rốn suốt hành trình, cho đến ngày hôm nay hôm nay người ta vẫn còn cho là rất có hiệu quả
8. Cảm lạnh cúm: Nếu tuân thủ phương pháp thực dưỡng và dùng muối mặn đều đặn, chúng ta không bao giờ bị cảm cúm. Tuy nhiên khi khởi sự ăn theo dưỡng sinh, chúng ta có thể bị cảm lạnh đôi khi còn nghiêm trọng hơn, đó là cơ thể biến đổi tự phục hồi nó. Nhưng sau vài tháng rất hiếm khi xảy ra, nếu còn bị cảm cúm hãy dùng mân muối nướng pha với nước nóng.
9. Đau nôn buổi sáng: Phụ nữ có mang thường đòi hỏi loại thực phẩm có axít như chanh, nho dưa cải. Khi có mang, máu có khuynh hướng axít hơn. Bởi các thức ăn thai phụ theo bản năng làm kiềm hoá dòng máu của mình. Nếu họ lại ăn các thức ăn tạo ra axít (bánh mì trắng, đường, thịt…) thì tính axít vẫn duy trì trong máu và họ bắt đầu bị nôn mửa
Nôn mửa ban sáng thường được xem là triệu chứng bắt buộc là bình thường của thai phụ. Sự thật không phải như vậy mà có hại là đắng khác. Đó có nghĩa là máu của thai phụ dư axít và nó tác động lên các cơ quan, các cấu trúc, như gan, răng, xương và cuối cùng làm kiệt quệ.
Cách tốt nhất để ngừa cơn đau nôn buổi sáng là dung 1 trái mơ muối vào bữa ăn hoặc uống nước ép mơ muối
• Lá tía tô: Cây tía tô họ bạc hà, thân mọc phát triển rất nhanh. Với màu, mùi và mau phát triển cho chúng ta biết nó là loại cây âm. Từ lâu, lá tía tô được dùng trong chế biến mơ muối. Ngoài việc tạo ra màu và mùi nó còn tác dụng bảo quản, Tía tô có chữa aldehyt perilla, theo tài liệu, dùng bảo quản thực phẩm tổng hợp rất tốt. Lá tía tô rất giàu diệp lục tố, vitamin a, b2, c, calcium, chất sawt và phospho. Nó còn chứa axít linoletic có khả năng làm phân huỷ cholesterol
• Tác dụng dược tính của tía tô: Lá tía tô được dùng trong y học dược thảo cổ truyền trong các trường hợp sau:
• Làm dịu hệ thống thần kinh
• Thông tiểu
• Giúp hệ thống tiêu hoá hoạt động tốt
• Hỗ trợ khi bị cảm lạnh và ho
• Nước ép là tía tô sống hữu ích trong vài trường hợp da bị nhiễm nấm, da sần sùi (đặc biệt cho trichophytosis ở da đầu và râu)
• Cách dùng tía tô: lá tía tô tươi có thể dùng như rau trộn hoặc để trang trí với súp miso. Ngâm lá tía tô để thêm vào lúc nấu cơm, nó làm tăng sự ngon ăn của bạn.
120 Tía tô làm gia vị: Nướng lá tía tô với mơ muối cho khô lại trong lò nướng và xay chúng thành bột. Loại gia vị này có giá trị thương mại dùng đê rắc lên cơm, hoặc cho vào trong cơm vắt.
121. Trà tía tô: Ngâm lá tía tô trong nước, nấu uống như trà. Dùng khi trúng độc thức ăn, đặc biệt là trúng độc cá.
* Các chế phẩm với mơ muối: Giấm mơ muối: để làm giấm mơ muối, dùng trái xanh tươi, rửa qua rồi cho vào thùng với lá tía tô và muối, đừng dùng mơ đã khô. Đè lên trên bằng một vật nặng. Do mơ còn tươi, nước mơ chảy ra do muối và sức ép và cao hơn các loại giấm thường.
Bên cạnh cách dùng làm gia vị, giấm mơ còn có tác dụng tự nhiên như các chế phẩm của mơ. Nó giúp tiêu hoá và làm tăng chức năng của ruột
122. Nước uống giấm mơ: Uống 1 tách giấm mơ, Nếu mặn quá pha 1,2 muỗng café giấm mơ với 1 tách nước nóng rồi uống nó sẽ làm tăng sự tiêu hoá và đặc biệt được chỉ định trong trường hợp nhiễm khuẩn ruột (thương hàn, kiết lỵ, và bị thối giữa ở ruột)
Nếu chúng ta nấu lâu giấm mơ, chúng ta được một chất lỏng sệt sệt, rất hiệu quả chống lại các rối loạn tiêu hoá hoặc trúng độc. Hãy dùng một muỗng café giấm mơ, hoặc trộn với chừng ấy nước nóng. Với kinh nghiệm của chúng tôi, nó còn mạnh hơn cả bất cứ thuốc nào ở hàng thuốc. Rối loạn dạ dày hoặc kiết lỵ hoặc mọi vấn đề khác của ruột, đặc biệt khi nó phát khởi lúc du lịch, có thể dịu hẳn trong 2 đến 3 ngày nếu ta dùng đều đặn mỗi ngày một lượng nhỏ loại giấm đặc hay(có thể từ 2-3 ½ muỗng café 1 ngày)
Nước ép mơ muối có một điều lợi hơn cả mơ muối là nó đi vào tá tràng và ruột nhanh nên ít bị biến chất. Còn mơ muối phải ở lâu một chút trong dạ dày nên tác dụng của nó bị giảm đi dưới tác dụng của dịch vị
123. Nước ép đặc mơ muối: Nước đặc mơ thực tế là một loại thuốc hơn là thực phẩm, trong khi muối mơ thì được xem là một thức ăn mf cũng là thuốc. Có nhiều cách để chế nước mơ đặc: Thịt trái mơ tươi xanh được nạo ra và nén lại rồi lấy nước ép đó đem ra đun riu riu trong 48 giờ, cho đến khi được một loại sirô đặc đậm màu. Phải cần 1kg mơ tươi dể có 20gr nước mơ đặc
Chế phẩm này có tác dụng như mơ muối, nhưng ít dương hơn do không có muối, ánh nắng, sức ép và thời gian là các tác nhân dương trong quá trình chế biến nó. Nó thích hợp cho người từng ăn thịt nhiều. Còn người tạng âm, xanh xao hay mệt mỏi thì dùng mơ muối thích hợp hơn
Nước mơ đặc dùng khi:
• Rối loạn dạ dày, biếng ăn, nôn mửa
• Có vấn đề ở ruột, gồm cả nhiễm trùng ruột
• Đau đầu
• Trúng độc thực phẩm (so, cá, thịt)
Tham khảo tại
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=48
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét